trẻ 18 tháng chậm nói

Published Categorized as Journal

Ngay từ 9 tháng tuổi, trẻ đã bắt đầu bập bẹ tập nói và có thể phát ra từ đơn từ lúc khoảng 12 tháng. Đến 18 tháng tuổi bé bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển nhanh ngôn ngữ. Mỗi bé sẽ có tốc độ học nói khác nhau. Và phụ thuộc vào ba mẹ có thường xuyên kích thích ngôn ngữ cho con hay không. Nếu bé không thường xuyên được kích thích ngôn ngữ như: ba mẹ không hay nói chuyện với con, con không có bạn chơi cùng. Đặc biệt, nếu con xem nhiều tivi, điện thoại, xem từ lúc còn bé. Thì đến tuổi này mà con chưa nói thì ba mẹ cần hành động ngay nhé! Trẻ 18 tháng chậm nói trong trường hợp này nếu không can thiệp sớm sẽ có thể dẫn tới chậm nói kéo dài. 

https://meviet.vn/tre-18-thang-cham-noi/

Khi thấy con mình chậm đi, chậm nói hay nhận thức chậm so với những đứa trẻ cùng độ tuổi. Ba mẹ cảm thấy vô cùng lo lắng và bất an. Không biết con có gặp vấn đề gì về sức khỏe, tâm lý hay không? Vậy, đâu là những dấu hiệu cụ thể giúp ba mẹ nhận biết được tình trạng này? Hãy cùng Mẹ Việt tìm hiểu về nguyên nhân và dấu hiệu trẻ chậm phát triển nhé!

https://meviet.vn/dau-hieu-tre-cham-phat-trien/

Trong khi các bé đồng trang lứa đã bi bô nói được nhiều mà con mình vẫn chưa nói được gì. Lo lắng, căng thẳng và áp lực là tâm trạng chung của ba mẹ các bé 2 tuổi chưa biết nói. Ở độ tuổi này, trẻ đã bắt đầu nói nhiều câu ngắn 3-4 từ. Nếu bé nhà ba mẹ vẫn chỉ đang bập bẹ nói từ đơn, từ đôi. Đây là dấu hiệu con đang chậm nói nhiều so với độ tuổi. Trẻ đang trong thời kỳ phát triển ngôn ngữ mạnh mẽ nhất. Dạy trẻ học nói lúc này trẻ sẽ nhanh nói và có đà nói được tốt. Trẻ càng lớn thì tình trạng chậm nói sẽ càng kéo dài và mất nhiều thời gian để khắc phục. Do đó, ba mẹ cần can thiệp càng sớm càng tốt khi bé 2 tuổi chưa biết nói!

https://meviet.vn/be-2-tuoi-chua-biet-noi/

Trẻ chậm phát triển có chữa được không

Chậm phát triển ở trẻ là tình trạng phát triển chậm hơn về vận động hoặc ngôn ngữ hoặc trí tuệ so với các bạn cùng tuổi.

Theo các chuyên gia y khoa nhận định, chậm phát triển có các mức độ khác nhau. Tùy thuộc vào từng mức độ, mà trẻ được điều trị với phương pháp phù hợp. Các trường hợp chậm phát triển mức độ nhẹ và vừa khi được phát hiện sớm, trẻ có nhiều cơ hội hồi phục. Với mức độ nặng, bé cần được theo học tại các trung tâm can thiệp. Dưới sự hỗ trợ của các thầy cô giáo chuyên biệt.

https://meviet.vn/tre-cham-phat-trien-co-chua-duoc-khong/